Ghi nhãn theo quy định tại Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa và quy định ghi nhãn thực phẩm, nhãn dược liệu, nhãn mỹ phẩm, nhãn thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản và các quy định sau đây:
a) Việc sử dụng cụm từ “100% hữu cơ”, “hữu cơ” hoặc “sản xuất từ thành phần hữu cơ” kèm theo tỷ lệ các thành phần cấu tạo trên nhãn sản phẩm hữu cơ theo quy định tại tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ;
b) Sản phẩm hữu cơ sản xuất tại Việt Nam phải ghi rõ mã số giấy chứng nhận, ngày cấp, tên đầy đủ hoặc tên viết tắt, mã số của tổ chức chứng nhận;
c) Sản phẩm hữu cơ nhập khẩu có nhãn không đáp ứng đầy đủ quy định tại Nghị định này thì phải có nhãn phụ theo quy định.
Khuyến khích sử dụng mã số, mã vạch, gắn “Nhãn xanh Việt Nam”, nhãn sinh thái trên nhãn sản phẩm hữu cơ theo quy định pháp luật.
- Một số chính sách đặc thù hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ, hợp tác xã, trang trại, hộ gia đình, nhóm hộ sản xuất sản phẩm hữu cơ ? (09.01.2021)
- Công bố tiêu chuẩn áp dụng và ghi nhãn sản phẩm hữu cơ ? (09.01.2021)
- Chứng nhận sản phẩm phù hợp TCVN về nông nghiệp hữu cơ ? (09.01.2021)
- Vật tư đầu vào sản xuất nông nghiệp hữu cơ ? (09.01.2021)
- Tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ ? (09.01.2021)
- Tổ chức chứng nhận sản phẩm phù hợp TCVN về nông nghiệp hữu cơ ? (09.01.2021)
- Điều kiện để được chứng nhận VietGAP ? (30.12.2020)
- Chứng nhận VietGAP là gì ? (30.12.2020)
- Các đơn vị chứng nhận hữu cơ tại Việt Nam ? (30.12.2020)
- Chi phí chứng nhận hữu cơ ? (30.12.2020)