Sản xuất nông sản theo quy trình VietGap
VietGAP là một quy trình kỹ thuật với tên gọi cũng như nội hàm là "Thực hành nông nghiệp tốt" của nước ta. VietGAP được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) ban hành vào tháng 1 năm 2008, đến nay đã được 8 năm. Đây là hướng đi tất yếu để nâng cao chất lượng nông sản, nhưng hiện nay người dân không mấy mặn mà với sản xuất nông sản theo quy trình VietGAP.
Thúc đẩy phát triển nông nghiệp hữu cơ
Ngày 6-11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP Cần Thơ phối hợp với Liên hiệp Các hội Khoa học và Kỹ thuật TP Cần Thơ tổ chức Hội thảo “Nông nghiệp hữu cơ - Cơ hội và thách thức”.
Tái cơ cấu ngành nông nghiệp để phát triển bền vững
Tái cơ cấu ngành nông nghiệp được tỉnh Bắc Kạn xác định là một phần quan trọng trong tái cơ cấu tổng thể kinh tế. Tỉnh tích cực chỉ đạo ngành chức năng và các địa phương tập trung phát triển nông lâm sản hàng hóa, hình thành chuỗi giá trị đồng thời đề ra nhiều biện pháp tái cơ cấu theo hướng bền vững trong những năm tiếp theo.
Trồng trọt hữu cơ - Xu hướng của nền nông nghiệp bền vững
Nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về an toàn vệ sinh thực phẩm, ngành Nông nghiệp Ninh Bình đang tích cực mở rộng diện tích trồng trọt theo hướng hữu cơ, hướng đến phát triển nền nông nghiệp bền vững.
Áp dụng tiêu chuẩn VietGap mới trong sản xuất chè an toàn
Trong những năm gần đây, cụm từ “GAP” hay “VietGAP” đã không còn xa lạ với cả người sản xuất nông nghiệp cũng như người tiêu dùng. Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) là xu hướng tất yếu trong sản xuất nông nghiệp hiện nay. Mỗi quốc gia trên thế giới đều đã có tiêu chuẩn GAP riêng để hướng tới một nền sản xuất nông nghiệp an toàn, bền vững, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe con người và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm.
TP Đà Nẵng công khai chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn được xác nhận
Ngày 21/10/2016, Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản Đà Nẵng đã tổ chức họp công khai chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn được xác nhận...
Giải pháp mới cho việc tưới nhỏ giọt cho cây cà phê
Ngành cà phê Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức lớn trong đó có việc nâng cao năng suất chất lượng và phát triển cà phê bền vững. Hạn hán mùa khô đến sớm và kéo dài đang là 1 trong những vấn đề mà người trồng cà phê luôn quan tâm hiện nay.
Nông sản VietGAP bí đầu ra
Mặc dù nông sản ở Khánh Hòa sau khi được cơ quan chức năng kiểm tra phân tích dư lượng thuốc BVTV chỉ ở mức thấp so với các địa phương khác, song vẫn bí đầu ra, chủ yếu tiêu thụ ở các chợ thông qua thương lái.
Lợi ích của áp dụng Vietgap vào chăn nuôi
Trên thị trường hiện nay trong và ngoài nước các yêu cầu về tiêu chuẩn ngày càng khắt khe hơn, do vậy việc hướng người nông dân trong chăn nuôi theo tiêu chuẩn vietgap là một việc làm tất yếu trong xu thế trên.
Các điều kiện ‘cần và đủ’ khi chứng nhận tiêu chuẩn VietGAP tại Việt Nam
Áp dụng tiêu chuẩn VietGAP là nhằm đảm bảo các yêu cầu, tiêu chuẩn nghiêm ngặt về chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm.
Thực phẩm an toàn: Không xây dựng chứng nhận vu vơ sản phẩm
Doanh nghiệp lẫn nông hộ buộc phải liên kết trong chuỗi, chứ không tự xây dựng vu vơ các chứng nhận cho nông sản vừa mất rất nhiều tiền lại không biết sản phẩm đi đâu
Người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn nông sản có chứng nhận
Đây là xu thế cũng như lựa chọn ưu tiên của người tiêu dùng TP.HCM, giúp cho nông sản được tiêu thụ ổn định trong chuỗi giá trị từ sản xuất tới bàn ăn.
Tin Tức
LIÊN KẾT WEBSITE
Bộ Y Tế
Bộ Khoa Học Và Công Nghệ
Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường
Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn
Uỷ Ban Tiêu Chuẩn Và Đo Lường Quốc Gia
Cục Bảo Vệ Thực Vật
Cổng Thông Tin Quốc Gia Về Hàng Rào Kỹ Thuật Trong Thương Mại
Văn Phòng Công Nhận Chất Lượng
Văn Phòng SPS Việt Nam
Văn Phòng Uỷ Ban Codex Việt Nam
TIÊU CHUẨN THỊ TRƯỜNG
Thống kê truy cập
- Khách Online: 13
- Tổng Truy Cập: 838973